Thỉnh thoảng bạn nhận thấy một vị chua trong miệng làm phiền bạn giữa các bữa ăn? Hay cảm giác miệng bị chua khiến bạn ăn uống không còn ngon miệng như bình thường. Điều gì gây ra những khó chịu này?
Vì sao miệng bị chua thường xuyên giống như khi ăn quả chanh
Nội dung bài viết
Trong một số trường hợp, họ cảm nhận tự nhiên miệng bị chua có thể do nguyên nhân đơn giản nhưng ít để ý là không uống đủ nước. Các chuyên gia Hôi miệng cho rằng, mất nước có thể khiến miệng bị khô và có thể làm thay đổi khẩu vị của bạn. Những gì bạn có thể làm để thoát khỏi cảnh miệng bị chua là: tập thói quen uống ít nhất sáu đến tám ly nước mỗi ngày để tăng cường khối lượng nước cho cơ thể, bạn cũng có thể thay đổi hydrat hóa và kết hợp các thành phần khác để cung cấp đủ lượng thích hợp hơn.
Xem thêm: Điểm mặt những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng khô miệng
Hút thuốc không chỉ là triệu chứng có thể phòng ngừa và gây tử vong. Nó cũng làm giảm cảm giác vị giác của bạn và là một thủ phạm phổ biến để lại một vị chua hoặc sự khó chịu trong miệng của bạn. Những gì bạn có thể làm để điều trị khỏi miệng bị chua là: lên danh sách những lý do không nên dùng thuốc lá thường xuyên và bắt đầu bỏ hút thuốc.
Thói quen ở những người không đánh răng mỗi ngày và dùng chỉ nha khoa đúng cách có thể gây ra hiện tượng miệng bị chua. Việc vệ sinh răng miệng kém khiến khoang miệng chứa đầy vi khuẩn do thức ăn dư thừa còn sót bám quanh răng, mặt lưỡi, nướu lợi. Do đó, Những gì bạn có thể làm là Chải răng ít nhất hai lần một ngày, dùng chỉ nha khoa ít nhất một lần. Và không quên bỏ qua việc làm sạch lưỡi bằng dụng cụ cạo lưỡi để loại bỏ vi khuẩn từ vụn thức ăn khiến miệng bị chua.
Vệ sinh răng miệng đúng cách ngăn ngừa miệng bị chua
Khi bạn bị bệnh chẳng hạn như bị cảm lạnh, sốt, nhiễm trùng xoang, các vấn đề về hệ hô hấp. Lúc này vị giác của bạn dễ có khuynh hướng thay đổi, rối loạn hoặc không cảm giác khẩu vị như lúc khỏe nữa. Nếu bạn khỏe mạnh, vị chua khó chịu cũng sẽ biến mất.
Những gì bạn có thể làm để chấm dứt miệng bị chua là: điều trị hết sốt, cảm lạnh bằng việc nghỉ ngơi cũng như ăn cháo hay áp dụng các mẹo dân gian từ các thảo dược thiên nhiên. Ngoài ra, để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn, virut gây bệnh từ bên ngoài như bàn tay cần được rửa sạch thường xuyên và giữ khoảng cách với các bộ phận trên khuôn mặt, miệng, mũi và mắt). Và tránh tiếp xúc gần với những người đang mắc bệnh viêm nhiễm khác.
Miệng bị chua còn là dấu hiệu phản hồi lại cơ thể khi bạn làm dụng các loại thuốc mà bạn đang dùng để điều trị bệnh tật. Một số loại kháng sinh có thể gây ra vị chua sau khi uống, không chỉ là thuốc theo toa cũng như các loại thuốc không kê đơn như thuốc kháng histamine cũng có thể gây ra miệng bị chua. Đôi khi nó cũng là một tác dụng phụ của quá trình hóa- xạ trị lên đầu, cổ hoặc hóa trị liệu để điều trị ung thư. Do đó, việc tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa cũng như hỏi ý kiến của họ để có phương pháp hỗ trợ cho triệu chứng chua miệng bạn đang gặp phải này.
Lạm dụng thuốc khiến miệng bị chua
Giữa thực quản và dạ dày có van dạ dày để đóng mở khi thức ăn được nuốt xuống từ miệng. Nếu hở van dạ dày thì chúng sẽ không đóng hoàn toàn sau khi bạn ăn uống. Từ đó, thức ăn và axit dạ dày có thể quay trở lại thực quản. Miệng bị chua là một nguyên nhân phổ biến của hội chứng trào ngược dạ dày thực quản này gây ra.
Những gì bạn có thể làm để ngăn chặn vị chua hôi miệng là: thay đổi chế độ ăn uống và lối sống sinh hoạt hằng ngày , chẳng hạn như giảm kích thước bữa ăn, ăn uống đúng giờ, không ăn trong vài giờ trước khi đi ngủ, điều tiết thức ăn kích thích. Đồng thời, điều trị trào ngược dạ dạy bằng sản phẩm thảo dược thiên nhiên như Thanh Hương Tán, bài thuốc dân gian và chú ý khi nằm ngủ với tư thế nâng cao đầu để giảm bớt khó chịu khi miệng bị chua.
Khi chúng ta càng già đi, vị giác của chúng ta co lại và trở nên ít nhạy cảm hơn. Điều này có thể ảnh hưởng đến cảm giác vị giác của bạn. Việc giữ tinh thần đón nhận và vui tươi với cuộc sống khiến chúng ta quên đi cách dễ dàng nếu có cảm giác miệng bị chua.
Theo Nguyễn Thoa – Đông Y Thanh Tuấn
- Hotline: 0908 136 855
- Thời gian làm việc:
+ Thứ 2 - Thứ 7
+ Từ 7h30 đến 22h